Một trong những điểm tham quan nổi tiếng nhất của tỉnh Yaroslavl, cách Moskva 300 km, là tháp chuông hoành tráng của nhà thờ Nikita Muchenika nằm trên quảng trường thương mại trung tâm của làng Porechie-Rybny.
Người dân thủ đô Moskva đang được trải nghiệm thời tiết trời ấm áp bất thường trong tháng 12 năm nay. Thậm chí, theo thông tin dự báo thời tiết, người dân Moskva sẽ chia tay ngày cuối cùng của năm cũ trong nền nhiệt +5 độ C. Điều tương tự chỉ xảy ra lần gần đây nhất vào năm 1925 với nhiệt độ cao nhất đo được trong ngày 31/12 là +5,1 độ C.
Đây từng là tháp chuông cổ có chiều cao nhất ở Nga. Ngày nay, mặc dù bị bỏ hoang, nhưng nó vẫn là một trong 5 tháp chuông cao nhất ở Nga.
Tháp chuông uy nghi của nhà thờ Nikita Muchenika, nhìn từ hữu ngạn sông Gda
Tháp chuông nhà thờ Nikita Muchenika cao 93,87 mét, bị bỏ hoang, nhưng vẫn nằm trong Top 5 tháp chuông nhà thờ cao nhất ở Nga hiện nay
Quần thể nhà thờ Nikita Muchenika từng được lên dự án trùng tu lại vào giữa thập niên 1990, nhưng không thành công
Tháp chuông cổ nằm trong quần thể kiến trúc đền thờ Nikita Muchenika được xây dựng từ thế kỷ 17-18
Vào thời điểm xây dựng, tháp chuông cao 44 Sazhel (đơn vị đo kích thước cổ của Nga, 1 Sazhel = 2,1336 mét) tương đương 93,87 mét, cao nhất ở Nga thời bấy giờ
Quần thể kiến trúc nhà thờ Nikita Muchenika từng có thời hoàng kim với hàng trăm hiện vật có giá trị thuộc sở hữu của gia đình Bá tước Grigory Grigoryevich Orlov từ năm 1772-1831
Cấu trúc cân đối bên trong tháp chuông nhà thờ Nikita Muchenika. Tương truyền, tháp chuông được xây dựng bởi một kiến trúc sư-nông dân địa phương có tên Alexei Stepanovich Kozlov
Công trình kiến trúc lịch sử nay bị bỏ hoang, trở thành địa điểm du lịch khám phá thú vị với những người thích xê dịch ở Nga
Ngày 30/4, nhiều cơ quan truyền thông hàng đầu Nhật Bản đã đưa tin về Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) tại Việt Nam, nêu rõ một buổi lễ quy mô lớn đã được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Trường Sa- núm ruột máu thịt của quê hương không chỉ là biểu tượng cho chủ quyền thiêng liêng của dân tộc mà còn là minh chứng cho sức mạnh đại đoàn kết, cho ý chí quật cường của những người con đất Việt.
Những ngày tháng 4 lịch sử, thị trấn Trường Sa như bừng tỉnh, từ các hộ gia đình đến các đơn vị đóng quân trên đảo, đâu đâu cũng thấy cờ hoa rộn rã, ai cũng phấn khởi chuẩn bị cho kỷ niệm 50 năm Giải phóng Trường Sa (29/4/1975- 29/4/2025), 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, 70 năm Ngày thành lập Hải quân nhân dân Việt Nam (7/5/1955 - 7/5/2025) và các sự kiện lớn của đất nước.
Đại thắng mùa Xuân 1975 đã mở ra kỷ nguyên hòa bình và phát triển cho đất nước ta. Kỷ niệm 50 năm chiến thắng lịch sử là dịp để khẳng định những giá trị trường tồn về đoàn kết dân tộc, tinh thần yêu nước, trách nhiệm công dân, những yếu tố cốt lõi cần tiếp tục bồi đắp trong thế hệ trẻ để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới.
Theo Chi nhánh Vận tải Đường sắt Hải Phòng, mỗi chuyến tàu đến ga Hải Phòng trong sáng 30/4 đều có trên 1.000 hành khách. Tính đến 9 giờ sáng cùng ngày, đã có 8.152 tấm vé bán cho hành khách đi và đến Hải Phòng trong ngày đầu nghỉ lễ.
Nhiều tờ báo lớn tại Mexico ngày 29/4 (theo giờ địa phương, tức ngày 30/4 theo giờ Việt Nam) đã đồng loạt đăng tải thông tin đậm nét về thắng lợi lịch sử của Việt Nam trong cuộc kháng chiến trường kỳ giành độc lập, thống nhất đất nước, cũng như hành trình vươn lên trở thành một trong những quốc gia đầy tiềm lực và vị thế trên trường quốc tế.
Cúp Truyền hình TP.HCM 2025 đã khép lại đầy cảm xúc vào trưa 30-4, đúng dịp lễ kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, với màn nước rút kịch tính ở chặng cuối cùng.
Một trong những nhà văn được xem là hội viên đặc biệt của Hội Nhà văn TP.HCM là nhà văn Nguyễn Văn Tàu - tức đại tá tình báo Tư Cang, người anh hùng, nguyên cụm trưởng Cụm tình báo H63, chỉ huy trận Rạch Chiếc quyết tử thủ, để giữ cầu cho xe tăng của quân Giải phóng tiến về Sài Gòn trong đại thắng mùa Xuân 1975.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tôi chợt nhớ tới hai ca khúc rất nổi tiếng có tựa đề khá gần nhau của hai nhạc sĩ lớn: đó là nhạc sĩ Hoàng Vân và nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Cùng với cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh đang khẩn trương triển khai thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW và các kết luận, Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư cũng như của Quốc hội, Chính phủ trong sắp xếp tinh gọn bộ máy, tổ chức lại các đơn vị hành chính cấp tỉnh, xã.
Ngày 29/4, tại Cung Cách mạng ở thủ đô La Habana, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Cuba đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết đặc biệt với nhân dân Việt Nam anh em.
Juliette Binoche, một trong những nữ diễn viên tài năng và được kính trọng nhất của điện ảnh thế giới, đã được vinh danh là Chủ tịch Ban Giám khảo Liên hoan phim Cannes 2025.
Hòa chung không khí kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước, nghệ nhân Origami Việt Nam Nguyễn Xuân Tùng đã giới thiệu một mẫu gấp giấy mang hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng như một lời tri ân sâu sắc gửi đến lịch sử dân tộc.
Những ngày này, cả dân tộc Việt Nam đang sống trong không khí hào hùng kỷ niệm 50 năm ngày đất nước thống nhất (30/4/1975 – 30/4/2025). Báo chí Đức đã có nhiều bài viết, bình luận về ý nghĩa của sự kiện lịch sử của Việt Nam.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng là một trong những thiên sử vàng chói lọi đã tạc vào lịch sử dân tộc như một biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là thắng lợi của bản lĩnh, trí tuệ con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.